Nguyên nhân nứt trần nhà và cách khắc phục
Có bao giờ bạn tự hỏi làm sao trận nhà lại bị nứt hay không ? Trong cuộc sống tôi dám chắc rất nhiều người đã tự đặt câu hỏi như vậy cho căn nhà của mình rồi
Vậy tại sao trần nhà lại bị nứt và cách khắc phuc xử lí trần nhà bị nứt như thế nào? khắc phục nó có nhanh không có hiệu quả không những câu trả lời sẽ có ngày dưới bài viết này của chúng tôi!
Một số nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trần nhà bị nứt
Thứ nhất : Do địa chất không ổn định xảy ra hiện tượng lún sụt
Đây là nguyên nhân phổ biến nó xảy ra trong quá trình xây dựng công trình bạn không tiến hành khảo sát địa chất của mảnh đất kỹ lưỡng hoặc đơn vị khảo sát địa chất không uy tín không có đủ năng lực hoặc do bạn bị rút ruột công trình khi làm móng.
Phần móng là một phần rất quan trọng hầu hết trên 60% các vụ sụt lún trong xây dựng đều là do máng nhà không đảm bảo.
Thứ hai: Do chọn loại vật liệu bê tông đổ trần không chuẩn
Các công trình thiết kế theo kiểu chìa khóa trao tay các đơn vị thi công đã ăn bòn rút bê tông cũng như làm loảng và giảm tỉ lệ ăn cắp bê tông ăn cắp tiền khiến cho quá trình đổ móng, quá trình xây dựng đã bị bòn rút sắt thép dẫn đến quá trình xây dựng không còn đảm bảo về chất lượng. Với tất cả những điều đó chỉ cần một va chạm nhỏ thôi cũng khiến cho trần nhà bị nứt?
Đây cũng là nguuyên nhân rõ ràng nhất trả lười cho câu hỏi: “Tại sao trần nhà bị nứt” rõ ràng chính xác nhất.
Thứ ba: Xử lý chống thấm trần không tốt
Đây cũng là nguyên nhân lí do vô cùng lớn dẫn đến tình trạng trần bị nứt, khi thiết kế trần nhà bạn cần lưu ý đến vấn đề thấm dột trần, trong quá tình xây dựng nhà , khi xây nhà chúng ta sẽ kèm theo những vật liệu bột trét hay những loại vật liệu đảm bảo chất lượng cho trần cộng thêm đó là việc xử lí cũng như không chú ý đến chất liệu sử dụng cho công đoạn bảo vệ trần nhà của ngôi nhà bạn.
Thứ tư: Do quá tải trong thiết kế
Trong quá trình thiết kế do đơn vị thiết kế tính toán khả năng tải trọng của một chi tiết không hớp lý sẽ dẫn đến việc thi công sai theo nhất là các chi tiết dầm trần, ban công đua ra phía ngoài. điều này dẫn đến hiện tượng đứt gãy cách liên kết khiến nước thấm qua trần là chuyện sớm muộn.
.
Thứ năm do : sự dẫn nở của bế tông đổ trần
Chất liều tạo lên trần nhà thường là vôi vữa cát sỏi xi măng … trước kia thường trộn bằng tay tỉ lệ hòa trộn không đồng đều, có nhiều vật liệu bị vón cục chưa tan khi gặp nước chúng sẽ thấm quá gây hiện tượng dò mạch hay dỉ nước hoặc không tưới nước khi đổi trần xong do bê tông khô quá nhanh làm bề mặt nứt chân chim.
Cách khắc phục:
- Dùng sơn chống thấm nếu bạn phát hiện sớm, bạn cùng có thể thêm các chất phụ gia cho sơn chống thấm thêm phần hiểu quả, chú ý đây cũng chỉ là giả pháp ngắn hạn
- Nếu phát hiện muộn lớp thấm đã có vật ố vàng hoặc phủ rêu xanh bạn phải đập bở chỗ đó lát lại mới bằng bê tông và các vật liệu chống thấm.
- Nhờ một đơn vị có kinh nghiệm thi công tư vấn giúp.