PHONG THỦY XÂY DỰNG

Tuổi đinh mão 1987

Tuổi Đinh Mão 1987 hợp hướng nào ?

Thông tin cơ bản về tuổi Đinh Mão 1987 bạn có thể theo dõi dưới đây:

  • Năm sinh âm/dương lịch: 1987 (29/01/1987 – 16/02/1988).
  • Quẻ mệnh: 
    • Nam: Cung Tốn, hành Mộc, thuộc Đông tứ mệnh.
    • Nữ: Cung Khôn, hành Thổ, thuộc Tây tứ mệnh.
  • Ngũ hành: Hoả (lư trung hỏa – lửa trong lò).

 

Tuổi đinh mão 1987

 

Tuổi Đinh Mão 1987 hợp hướng nào ?

 

# Nam Nữ
hướng nhà hợp
  • Bắc (Sinh Khí), Đông Nam (Phục Vị), Đông (Diên Niên) và Nam (Thiên Y).
Đông Bắc (Sinh Khí), hướng Tây Nam (Phục Vị), hướng Tây (Thiên Y) và Tây Bắc (Diên Niên).
hướng cổng hợp
  • Bắc (Sinh Khí), Đông Nam (Phục Vị), Đông (Diên Niên) và Nam (Thiên Y).
Đông Bắc (Sinh Khí), hướng Tây Nam (Phục Vị), hướng Tây (Thiên Y) và Tây Bắc (Diên Niên).
Hướng đặt bàn thờ
  • Tọa cung Thiên Y hướng Bắc (Sinh Khí)
  • Tọa cung Sinh Khí hướng Nam (Thiên Y)
  • Tọa cung Phục Vị hướng Đông Bắc (Sinh Khí).
  • Tọa cung Sinh Khí hướng Tây Nam (Phục Vị).
Hướng Bếp
  • Tọa cung Lục Sát hướng Đông: Được điều tốt ở cung Diên Niên và thiêu đốt điều xấu ở cung Lục Sát.
  • Tọa cung Họa Hại hướng Đông Nam: Được điều tốt ở cung Phục Vị và thiêu đốt điều xấu ở cung Họa Hại.
  • Tọa cung Ngũ Quỷ hướng Tây Bắc: Được điều tốt ở cung Diên Niên và thiêu đốt điều xấu ở cung Ngũ Quỷ.
  • Tọa cung Họa Hại hướng Tây: Được điều tốt ở cung Thiên Y và thiêu đốt điều xấu ở cung Họa Hại.
Hướng Giường
  • Bắc (Sinh Khí), Đông Nam (Phục Vị), Đông (Diên Niên) và Nam (Thiên Y)

Đông Bắc (Sinh Khí), Tây Nam (Phục Vị), Tây Bắc (Diên Niên).

Hướng Bàn làm việc
  • Đông (Diên Niên), Bắc (Sinh Khí), Đông Nam (Phục Vị), Nam (Thiên Y)
  • Tây (Thiên Y), hướng Tây Bắc (Diên Niên), hướng Đông Bắc (Sinh Khí) và hướng Tây Nam (Phục Vị).
Màu hợp
  • Màu tương sinh: xanh lục
  • Màu  tương hợp: đỏ, hồng, tím
  • Màu tương sinh: xanh lục
  • Màu  tương hợp: đỏ, hồng, tím
hợp số mấy
  • 3, 4
  • 9
Tuổi hợp
  • Trong làm ăn: Giáp Tuất, Mậu Thìn và Nhâm Thân.

  • Trong hôn nhân: Nhâm Thân, Mậu Thìn, Bính Dần
  • Trong làm ăn:  Nhâm Thân, Mậu Thìn và Giáp Tuất.
  • Trong hôn nhân: Mậu Thìn, Giáp Tuất, Nhâm Thân và Bính Dần
Tuổi xung khắc
  • Canh Ngọ, Giáp Tý, Nhâm Ngọ và Bính Tý.
  • Bính Tý, Nhâm Ngọ, Canh Ngọ và Giáp Tý.

Những thông tin về tuổi Đinh Mão hợp hướng nào phía trên của copsolution cung cấp cho quý độc giả hy vọng sẽ giúp quý độc giả hiểu hơn về tuổi sinh năm 1987. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn.

Hướng hợp với tuổi 1975

Tuổi Ất Mão 1975 hợp hướng nào ?

Thông tin cơ bản về tuổi Ất Mão 1975 bạn có thể theo dõi dưới đây:

  • Năm sinh âm/dương lịch: 1975 (11/02/1975 – 30/01/1976).
  • Quẻ mệnh:
    • Nam: Cung Đoài, hành Kim, thuộc Tây tứ mệnh.
    • Nữ: Cung Cấn, hành Thổ, thuộc Tây tứ mệnh.
  • Ngũ hành: Thủy (đại khê thuỷ – nước dưới khe lớn).

 

Hướng hợp với tuổi 1975

 

# Nam Nữ
hướng nhà hợp
  • Hướng Tây Nam (Thiên Y), Hướng Tây (Phục Vị), Hướng Tây Bắc (Sinh Khí), Hướng Đông Bắc (Diên Niên).
Tây Bắc (Thiên Y), Đông Bắc (Phục Vị), Tây (Diên Niên), Tây Nam (Sinh Khí)
hướng cổng hợp
  • Hướng Tây Nam (Thiên Y), Hướng Tây (Phục Vị), Hướng Tây Bắc (Sinh Khí), Hướng Đông Bắc (Diên Niên).
Tây Bắc (Thiên Y), Đông Bắc (Phục Vị), Tây (Diên Niên), Tây Nam (Sinh Khí)
Hướng đặt bàn thờ
  • Tọa cung Diên Niên hướng Tây Nam: Hướng Tây Nam (Thiên Y) thiên về sức khỏe. Tọa cung Diên Niên (Đông Bắc) chủ về hòa thuận.
  • Tọa cung Thiên Y  hướng Đông Bắc: Hướng Đông Bắc (Diên Niên) thiên về sự hòa thuận của các thành viên trong nhà. Tọa cung Thiên Y (Tây Nam) chủ về sức khỏe.
  • Tọa cung Phục Vị hướng Tây Nam: Được Sinh Khí, mang đến tài vận tốt cho gia chủ. Và được cả Phục Vị (Đông Bắc) chủ về gia đạo bình yên.
  • Tọa cung Sinh Khí hướng Đông Bắc: Hướng Đông Bắc được Phục Vị, cải thiện sức khỏe tinh thần cho gia chủ. Và phòng thờ tọa cung Sinh Khí (Tây Nam) sẽ được cả về tài vận tốt cho gia chủ.
Hướng Bếp
  • Tọa cung Tuyệt Mệnh nhìn về hướng Tây
  • Tọa cung Lục Sát nhìn về hướng Tây Bắc
  • Tọa cung Tuyệt Mệnh hướng Tây Bắc
  • Tọa Cung Lục Sát  hướng Tây (Diên Niên)
Hướng Giường
  • Sinh Khí (Tây Bắc), Thiên Y (Tây Nam), Diên Niên (Đông Bắc) và Phục Vị (Tây).

Tây Nam (Sinh Khí), Tây (Diên  Niên), Tây Bắc (Thiên Y), Đông Bắc (Phục Vị)

Hướng Bàn làm việc
  • Tây Bắc (Sinh khí), Đông Bắc (Diên Niên), Tây Nam (Thiên y) và hướng Tây (Phục Vị)
  • Tây Nam (Sinh khí), Tây (Diên niên), Đông Bắc (Phục Vị) và Tây Bắc (Thiên Y)
Màu hợp
  • Màu tương sinh: trắng, xám, ghi
  • Màu  tương hợp: đen, xanh nước biển.
  • Màu tương sinh: trắng, xám, ghi
  • Màu  tương hợp: đen, xanh nước biển.
hợp số mấy
  • 6, 7, 8,
  • 2, 5, 8, 9
Tuổi hợp
  • Trong làm ăn: Bính Thìn, Kỷ Mùi, Nhâm Tuất và Quý Sửu.

  • Trong làm ăn: Bính Thìn, Kỷ Mùi và Nhâm Tuất
  • Trong hôn nhân: Bính Thìn, Kỷ Mùi, Nhâm Tuất và Quý Sửu
Tuổi xung khắc
  • Canh Thân, Giáp Tý, Bính Dần, Nhâm Thân, Giáp Dần, Nhâm Tý, Mậu Thân.
  • Tý, Ngọ và Dậu

Hy vọng những thông tin Copsolution cung cấp phía trên đã giúp quý độc giả có những thông tin bổ ích về tuổi Ất Mão 1975. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn.

Quý Hợi hợp hướng nào

Tuổi Quý Hợi 1983 hợp hướng nào ?

Thông tin cơ bản về tuổi Quý Hợi 1983 bạn có thể theo dõi dưới đây:

  • Năm sinh âm/dương lịch: 1983 (13/02/1983 – 01/02/1984).
  • Quẻ mệnh:
    • Nam: Cung Cấn, hành Thổ, thuộc Tây tứ mệnh.
    • Nữ: Cung Đoài, hành Kim, thuộc Tây tứ mệnh.
  • Ngũ hành: Thuỷ  (Đại hải thuỷ – Nước biển lớn).

 

Quý Hợi hợp hướng nào

 

Quý Hợi 1983 hợp hướng nào?

 

# Nam Nữ
hướng nhà hợp
  • Tây Bắc (Thiên Y), Đông Bắc (Phục Vị), Tây Nam (Sinh Khí) và Tây (Diên Niên)
  • Tây Bắc (Sinh Khí), Đông Bắc (Diên Niên), Tây Nam (Thiên Y), Tây (Phục Vị)
hướng cổng hợp
  • Tây Bắc (Thiên Y), Đông Bắc (Phục Vị), Tây Nam (Sinh Khí) và Tây (Diên Niên)
  • Tây Bắc (Sinh Khí), Tây (Phục Vị)
Hướng đặt bàn thờ
  • Tọa Đông Bắc hướng Tây Nam: Hướng Tây Nam được Sinh Khí, mang lại vượng khí. Tọa Đông Bắc được thêm cả Phục Vị mang lại cuộc sống bình yên.
  • Tọa Tây Nam hướng Đông Bắc: Được Phục Vị và Sinh Khí nên vừa bình yên vừa nhiều tài lộc.
  • Tọa cung Diên Niên hướng Tây Nam: Hướng Tây Nam được Thiên Y sẽ giúp người nữ có sức khỏe tốt. Lại thêm tọa Đông Bắc, được Diên Niên, mang tới hòa thuận.
  • Tọa cung Thiên Y (Tây Nam) hướng Đông Bắc: Hướng Đông Bắc được Diên Niên sẽ giúp bạn củng cố các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Còn tọa Tây Nam, được Thiên Y mang đến sức khỏe.
Hướng Bếp
  • Tọa cung Tuyệt mệnh hướng Tây Bắc: Hướng Tây Bắc được Thiên Y mang đến sức khỏe. Bếp tọa cung Tuyệt Mệnh giúp hạn chế những điều xấu ở cung Tuyệt Mệnh.
  • Tọa cung Lục Sát hướng Tây: Hướng Tây Diên Niên mang đến hạnh phúc lâu dài. Vị trí bếp tọa tại cung Lục Sát giúp hóa giải điều xấu ở cung Lục Sát.
  • Tọa Đông Nam hướng Tây Bắc: Hướng Tây Bắc được Sinh Khí mang tới sức khỏe, công danh, tài lộc, con cái. Còn tọa Đông Nam giúp hóa giải điều xấu ở cung Lục Sát.
  • Tọa Đông hướng Tây: Hướng Tây được Phụ Vị, mang tới bình yên, sự gắn bó trong gia đình. Còn tọa Đông giúp hóa giải điều xấu ở cung Tuyệt Mệnh.
Hướng Giường
  • Tây Bắc (Thiên Y), Tây (Diên Niên), Đông Bắc (Phục Vị) và Tây Nam (Sinh Khí).

Tây Bắc (Sinh khí), Đông Bắc (Diên Niên), Tây (Phục Vị) và Tây Nam (Thiên Y).

Hướng Bàn làm việc
  • Tây (Diên Niên), Tây Nam (Sinh Khí), Đông Bắc (Phục Vị) hoặc Tây Bắc (Thiên Y).
  • Tây Bắc (Sinh Khí), Đông Bắc (Diên Niên), Tây (Phục Vị) và Tây Nam (Thiên Y)
Màu hợp
  • Màu tương sinh:  trắng, xám ghi
  • Màu  tương hợp:  đen, xanh nước biển.
  • Trắng, xám, ghi hoặc màu tương hợp như đen, xanh nước biển.
hợp số mấy
  • 8
  • 7
Tuổi hợp
  •  Quý Hợi, Ất Sửu và Đinh Mão

  • Trong làm ăn: Quý Hợi, Ất Sửu, Kỷ Tỵ, tân Dậu và Đinh Mão
  • Trong hôn nhân: Giáp Tý, Canh Ngọ và Mậu Thìn hay Nhâm Tuất
Tuổi xung khắc
  • Nhâm Thân và Canh Thân
  • Bính Dần và Mậu Dần

Trên là những hướng hợp với những người tuổi Quý Hợi sinh năm 1983. Hy vọng những thông tin trên của copsolution sẽ giúp quý độc giả có thêm những thông tin bổ ích để áp dụng trong cuộc sống. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý độc giả để chúng tôi hoàn thiện bài viết hơn.

Tuổi Ất Hợi hợp hướng nào

Tuổi Ất Hợi 1995 hợp hướng nào ?

Thông tin cơ bản về tuổi Ất Hợi 1995 bạn có thể theo dõi dưới đây:

  • Năm sinh âm/dương lịch: 1995 (31/01/1995 – 18/02/1996 dương lịch)
  • Quẻ mệnh:
    • Nam: Khôn, hành Thổ, thuộc Tây tứ mệnh.
    • Nữ: Khảm, hành Thuỷ, thuộc Đông tứ mệnh.
  • Ngũ hành: Hoả (sơn đầu hỏa – lửa trên núi).

 

Tuổi Ất Hợi hợp hướng nào

Sinh năm 1995 làm nhà hướng nào hợp ?

 

# Nam Nữ
hướng nhà hợp
  • Tây Nam( phục vị), Tây Bắc ( diên niên), Tây ( Thiên Y), Đông Bắc ( Sinh Khí)
  • Đông Nam (sinh khí), Nam (diên niên), Đông (thiên y) và Bắc (phục vị)
hướng cổng hợp
  • Tây Nam( phục vị), Tây Bắc ( diên niên), Tây ( Thiên Y), Đông Bắc ( Sinh Khí)
  • Đông Nam (sinh khí), Nam (diên niên), Đông (thiên y) và Bắc (phục vị)
Hướng đặt bàn thờ
  • Tọa Tây Nam hướng Đông Bắc: Được Sinh Khí, thuộc sao Tham Lang gia chủ sẽ tốt về tài lộc và đường con cái Bàn thờ hướng này tọa Tây Nam, được Phục Vị, chủ về bình yên nên càng tốt.
  • Tọa Đông Bắc hướng Tây Nam: Được Phục Vị, thuộc sao Tả Phù, chủ về bình an. Hướng này tạo sự vững vàng cho gia chủ.
  • Tọa Bắc hướng Nam: Được Diên Niên, thuộc sao Vũ Khúc chủ về hòa thuận trong gia đình. Hướng này tọa Bắc, được Phục Vị  tức tọa tại cung  tốt, hướng tốt.
  • Tọa Nam hướng Bắc: Được Phục Vị, thuộc sao Tả Phù về bình yên trong nhà. Hướng này sẽ đem đến cho bạn sự bình an. Lại thêm tọa Nam, được Diên Niên nên cũng tọa cát, hướng cát.
Hướng Bếp
  • Tọa Đông hướng Tây
  • Tọa Đông Nam hướng Tây Bắc
  • Tọa Tây Bắc hướng Đông Nam
  • Tọa Tây hướng Đông:
Hướng Giường
  • Tây Nam, Tây Bắc, Tây, Đông Bắc
  • Đông Nam, Nam, Đông, Bắc
Hướng Bàn làm việc
  • Tây Nam, Tây Bắc, Đông Bắc và hướng Tây
  •  Đông Nam, Nam, Đông, Bắc
Màu hợp
  • Màu tương sinh: Màu đỏ, hồng, tím
  • Màu tương hợp: Xanh lục
  • Màu tương sinh: Màu đỏ, hồng, tím
  • Màu tương hợp: Xanh lục
hợp số mấy
  • 5, 9
  • 1, 4, 6, 7
Tuổi hợp
  •  Mão và Mùi

  • Trong làm ăn: Mão và Mùi
  • Trong hôn nhân:  Ất Hợi, Bính Tý, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ
Tuổi xung khắc
  •  Nhâm Thân, Canh Dần, Mậu Dần và Giáp Thân.
  •  Dần, Thân và Tị.

Trên là thông tin về tuổi Ất Hợi 1995 làm nhà hướng nào hợp được Copsolution chia sẻ. Hy vọng nhận được sự đóng góp từ quý độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn.

Hướng hợp với tuổi Mậu Tý

Tuổi Mậu Tý hợp 2008 hướng nào ?

Bài viết giới thiệu thông tin cơ bản về tuổi Mẫu Tý 2008 hợp hướng nào?

  • Năm sinh âm/dương lịch: 2008 (07/02/2008 đến 25/01/2009)
  • Quẻ mệnh:
    • Nam: Cung Khảm , hành Thủy , thuộc Đông tứ mệnh
    • Nữ: Cung Cấn, Hành Thổ, thuộc Tây tứ mệnh
  • Niên mệnh (Ngũ hành): Hỏa (thích lịch hỏa – lửa sấm sét)

 

Hướng hợp với tuổi Mậu Tý

Sinh năm 2008 làm nhà hướng nào hơp

 

# Nam Nữ
hướng nhà hợp
  •  Đông Nam (Sinh Khí) – Nam (Phúc Đức) – Đông (Thiên Y) – Bắc (Phục Vị)
  • Tây Nam (Sinh Khí) – Tây (Phúc Đức) – Tây Bắc (Thiên Y) – Đông Bắc (Phục Vị)
hướng cổng hợp
  • Đông Nam (Sinh Khí) – Nam (Phúc Đức) – Đông (Thiên Y) – Bắc (Phục Vị)
  • Tây Nam (Sinh Khí) – Tây (Phúc Đức) – Tây Bắc (Thiên Y) – Đông Bắc (Phục Vị)
Hướng đặt bàn thờ
  • Bắc (Diên Niên), Nam (Phục Vị)
  • Đông Bắc (Thiên Y), Tây Nam (Diên Niên)
Hướng Bếp
  • Tọa Đông Nam hướng Tây Bắc
  • Tọa Đông Bắc Hướng Tây Nam
  • Tọa Tây Nam Hướng Đông Bắc
  • Tây (Sinh Khí),
  • Tây Bắc (Phục Vị)
Hướng Giường
  • Đông (Sinh Khí), Bắc (Diên Niên), Đông Nam (Thiên Y), Nam (Phục Vị)
  • Đông Bắc (Thiên Y), Tây (Sinh Khí), Tây Nam (Diên Niên), Đông Bắc (Thiên Y), Tây Bắc (Phục Vị)
Hướng Bàn làm việc
  • Đông (Sinh Khí), Bắc (Diên Niên), Đông Nam (Thiên Y), Nam (Phục Vị)
  • Tây (Sinh Khí), Tây Nam (Diên Niên), Đông Bắc (Thiên Y), Tây Bắc (Phục Vị)
Màu hợp
  • Nhóm màu tương sinh: Trắng, bạc, ghi..
  • Nhóm màu tương hợp: Xanh nước Biển, màu đen
  • Nhóm màu tương sinh: Trắng, bạc, ghi..
  • Nhóm màu tương hợp: Xanh nước Biển, màu đen
hợp số mấy
  • 1, 6, 7
  • 2, 5, 8, 9
Tuổi xung hợp
  • Trong làm ăn:Nhâm Tý, tuổi Kỷ Sửu hay Quý Tỵ
  • Trong honon nhân: Nhâm Tý nam mạng là Kỷ Sửu, Đinh Dậu, Đinh Hợi, Ất Mùi
  • Trong làm ăn:  Kỷ Sửu, Quí Tỵ, Ất Mùi
  • Trong Hôn Nhân: Kỷ Sửu, Quí Tỵ, Ất Mùi, Đinh Dậu, Đinh Hợi, Ất Dậu
Tuổi xung khắc
  •  Tân Mão và Quý Mão
  •  Kỷ Sửu, Quí Tỵ, Ất Mùi

Hy vọng bài viết cung cấp nhiều thông tin bổ ích về tuổi Mậu Tý 2008, bài viết được chúng tôi tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau trong quá trình biên soạn còn nhiều sai xót rất mong quý độc giả đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn.

Nếu quý chủ đầu tư đang có ý định thiết kế thi công nhà, thiết kế các công trình biệt thự, nội ngoại thất hoặc thiết kế những công trình tâm linh như nhà thờ họ, đình chùa có thể liên hệ với Copsolution chúng tôi theo số điện thoại 0977.703.776 hoặc hòm thư điện tử copsolutionjsc@gmail.com, đội ngũ các kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi sẽ tư vấn cho quý gia chủ miễn phí.

chòm sao thanh long

Sao thanh Long là gì ?

Thanh Long hay nói một cách khác là Thương Long được coi là một trong những Tứ Tượng của nền Thiên văn học hoành tráng của Trung Hoa. Đây được nhìn nhận là 1 phần cực kỳ quan trọng trong mệnh, thuyết âm dương và triết học.

Hầu hết các chòm sao trong khoa chiêm tinh của nền Trung Hoa cổ đại với Tứ Tượng ấy là người đại diện cho những con thú thiêng thường xuyên còn gọi là linh vật dùng thay mặt cho bốn phương: Phương bắc có Huyền Vũ, phương đông sở hữu Thanh Long, phương Tây mang Bạch Hổ & phương Nam với Chu Tước.

Trong số đó, Thanh Long được coi là linh vật linh cao nhất, sở hữu hình tượng rồng, màu xanh lá cây, màu sắc của cung Mộc sống tại phương đông, tương ứng sở hữu mùa xuân trong 4 mùa trong năm.

Thanh Long trong thiên văn trong thiên văn

Thanh Long thiên văn gồm 7 chòm sao phương đông trong Nhị thập bát tú, đấy là

 

sao thanh long xanh

 

Thanh Long linh vật rồng màu xanh

 

– Giác Mộc Giảo (sao Giác)

– Cang Kim Long (sao Cang)

– Đê Thổ Lạc (sao Đê)

– Phòng Nhật Thố (sao Phòng)

– Tâm Nguyệt Hồ (sao Tâm)

– Vĩ Hỏa Hổ (sao Vĩ)

– Cơ Thủy Báo (sao Cơ) 

Trong những số ấy Giác là hai sừng của rồng, Cang là cổ của rồng, Đê là móng chân trước của rồng, phòng là bụng của rồng, Tâm là tim của rồng, Vĩ là đuôi của rồng, Cơ là móng chân sau của rồng. Bảy chòm sao này xuất hiện giữa trời tương ứng có ngày xuân.

Hai sao Phòng & Tâm là gần sát nhau nhất  trong cung Thanh Long, có không ít Điểm sáng hệt nhau về độ sáng, kết cấu, chu kỳ,… nên thời được coi là hai chị em sinh đôi.

✅✅✅ Xem thêm : Sao Vũ Khúc là gì ?

Thanh long trong phong thủy 

Trong mệnh, đại long mạch thì Thanh Long tương ứng là dãy núi dài, hoặc dòng sông dài. chẳng hạn với thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay) thì sông Hồng chảy sinh hoạt phía Đông là thế Thanh Long.

So với kinh kì Huế thì cồn Hến trọng tâm là sông Hương, ở về phía đông là Thanh Long.

Ý nghĩa của chòm sao Thanh Long

Thanh Long là một trong thiện tinh

Hành: Thủy

Loại: Thiên Tinh

Đặc Tính: Hài hước, số đỏ về công danh, hôn nhân, giải trừ đc bệnh tật, tai họa không lớn

Phụ tinh: Sao thiết bị 3 trong 12 sao thuộc vòng sao ý tá bác sĩ  theo số thứ tự: Bác sĩ, Lực Sĩ, Thanh Long, Tiểu Hao, Tướng Quân, Tấu Thư, Phi Liêm, Hỷ Thần, Bệnh Phù, Đại Hao, Phục Binh, Quan Phủ.

Ý nghĩa Thanh Long sinh sống Cung phong thủy

Tướng Mạo: Sao Thanh Long sinh mệnh thì bộ mặt tuấn tú, phương phi, cốt cách thức sang trọng.

Tính Tình: Hài hước, hòa nhã.

– tiện lợi cho Việc cầu danh, thi cử.

– gặp hên về hôn nhân.

– may mắn về sinh nở.

– Giải trừ đc bệnh tật, tai họa eo hẹp

Ý nghĩa sâu sắc Thanh Long với các Sao Khác

 

 

sao thanh long

 

– Long, Kỵ làm việc Tứ Mộ: Thanh Long đc trường hợp rồng xanh ẩn trong mây ngũ sắc đẹp, nghĩa là như rồng gặp gỡ mây, thành viên gia đình gặp thời, gặp công danh phú quý, hôn nhân, sinh nở, thi cử.

– Thanh Long, Lưu Hà: nhà bạn gặp thời phú quý, hôn nhân, sinh nở, thi cử (được nếu như rồng xanh vẫy vùng trên sông lớn).

– Thanh Long, Bạch Hổ, Hoa Cái: cách thức này gọi là Long Hổ chiếc, cũng oắt về tài quan.

– Thanh Long, Bạch Hổ, Hoa cái, Phượng Các: cách này gọi là Tứ Linh, cũng phát đạt về công danh, tài lộc.

– Thanh Long, Quan Đới: người trong gia gặp thời phát đạt, đắc dụng.

– Thanh Long, Sát tinh: Mất hết uy thế, biến đổi yểu & hèn yếu.

 

Thanh Long tại các chòm sao khác

 

Thanh Long rất đẹp nếu như ở hai cung Thủy là Hợi, Tý, hoặc tại cung Thìn (Long cư Long vị) cũng may mắn  như ví như Long Kỵ, Long Hà.

Ngoài ra, những điều tốt được chia sẻ ở trên, trường hợp có tại cung mệnh, Thân, Quan, Di, Tài thường xuyên Hạn đều đắc dụng, đắc lợi cho đương số.

Mặt khác, nếu nói về phong thủy số Mệnh hay Quan giáp Long, giáp Mã thì cùng hiển đạt về đường công danh, chức vị.

Theo cổ thiết đồ thì người trong gia đình có  mang mệnh Thanh Long thường hợp về võ nghiệp hoặc thương nghiệp(ví dụ như Lá số của Tưởng Giới Thạch sở hữu Thanh long cư long vị phát về võ nghiệp, tất nhiên phải phối thêm với các yếu tố khác nữa)

Sao Thanh Long còn gọi là Thương Long tuy nhỏ nhưng lại có  bản tính mạnh mẽ, kiêu hùng, cao thượng y hệt như bản chất của linh vật rồng xanh. ngôi sao sáng đem lại sự gặp vận may cho con người trong không ít phương diện như công danh, tài lộc hôn nhân, trong thi cử hay ngay cả trong đường con cái.

 

✅✅✅ Xem thêm: Cách giải hạn sao Thái Bạch

khi kết hợp với các cát tinh sinh sống các cung thuận, ngôi sao sáng này sẽ lại càng rạng ngời rực rỡ, ngày càng phát đạt & thành công cho cả cánh mày râu và phái đẹp.

Hy vọng bài viết được Copsolution chia sẻ có ích cho quý độc giả. Bạn hãy để lại những là bình luận về ngỗ sao này tại dưới bài viết.

My Folder : Đơn vị thiết kế kiến trúc xanh Copsolution

thiết kế vườn thiền

Thiết kế Vườn Thiền

Ngày nay cuộc sống hiện đại phát triển con người luôn muốn tìm về nguồn cội của mình, tìm về với thiên nhiên muốn được gần gũi với cỏ cây hoa lá để, đáp ứng nhu cầu này của con người chỉ có khu tiểu cảnh sân vườn mà cụ thể hơn đó là Vườn Thiền, vậy vườn thiền là gì hay công dụng của Vườn Thiền như thế nào xin mới quý độc giả hãy theo dõi qua bài viết dưới đây.

Vườn Thiền là gì ?

 

Vườn Thiền là gì ?

 

Vườn thiền là một khu vườn nhân tạo với không gian yên tĩnh, tĩnh lặng để người thiền kết nối được giữa mình với thiên nhiên từ đó họ tìm thấy sự cân bằng về cảm xúc tinh thần và thể chất.

Lịch sử của Vườn Thiền

 

Lịch sử của Vườn Thiền

 

Thiền xuất hiện khi tổ sư đạt ma ngồi dưới gốc cây bồ đề và giác ngộ ra giao lý của Phật Giáo vào đầu thế kỷ thứ 5 SCN, sau khi giác ngộ thì ngài có tuyển mộ những môn đệ và tiến hành truyền giảng phật pháp trong vườn nhà sau hoàng cung.

Nói như vậy thì ta có thể thấy vườn thiền xuất hiện khá sớm có thể nói là vườn thiền xuất hiện song song với phật phát, sau này phát pháp được phát triền vào trung quốc vào các nước khác vườn Thiền cũng được tập tục và văn hóa của từng quốc gia, đinh cao của vườn thiền được người Nhật tiếp thu triệt để bởi vậy mà ngày nay vườn thiền của người Nhật được nhiều quốc gia, nhiều tín đồ lấy đó là hình mẫu cho những khu vườn thiền của mình.

Những lưu ý khi thiết kế vườn thiền ?

 

Những lưu ý khi thiết kế vườn thiền ?

 

Trong thiết kế vườn thiền nhất là của người Nhật càng đơn giản càng tốt, cụ thể khi thi công vườn thiền cần phải chú ý những yếu tố sau

Diện tích vườn

 

Diện tích vườn

 

Diện tích của một khu vườn thiền không bị gò bó vào không gian chủ yếu là do sự sáng tạo tinh tế của người thiết kế, vườn nhờ thì 5mx3m cũng được vườn lớn hơn thì 30 m x 10m nó cũng phụ thuộc rất lớn vời diện tích không gian muốn làm vườn của gia chủ.

Đá

 

Đá

 

Các kiến trúc sư sử dụng Đá trong trang trí vườn thiền – về cơ bản họ muốn mô phỏng và thể hiện những ngọn núi hùng vĩ hoặc các hòn đảo trên biển cả. Không chỉ như vậy đá trong phong thủy nó còn tượng trưng cho ngũ hành những phiến đá hình vòm tượng trưng cho hành Hỏa, đá phẳng và đặt nằm ngang tượng trưng cho Hành Thủy, Những phiến đá dựng đứng tượng trưng cho Hành Mộc. nhưng hòn đá nhỏ tượng trưng cho Hành Mộc, những phiến đá màu cam, màu nâu đất do sự oxi hóa của sắt, chịu sự tác động của dòng chảy thời gian mang yếu tố Kim.

Cây

 

Cây

 

Cây được chọn trồng trong vườn Thiền thường là những cây nhỏ phát triển không nhan. Cây trong vườn thiền nó cũng mang ý nghĩa phong thủy đây là yếu tố Mộc thường biểu tượng cho sự dẻo dai, trường tồn. Trong vườn thiền của Nhật Thường trồng các loại cây như Tùng la hán, Cây tre, trúc, lựu niên, cây thông, cây phong các cây hoa bụi nhỏ, rêu xanh …

Nước

 

Nước

 

Khi nghe nước mưa chúng chảy rơi trên nền nhà chúng ta cảm thấy rất thoải mái, ngủ rất ngon, trong vườn thiền lên có yếu của của nước, nước chảy tạo ra âm thanh nhẹ nhàng. Tiếng nước chảy có thể là bạn thiết kế một đài phun nước gần đó cũng có thể bạn thiết kế dòng chảy cho một bể cá coi hoặc nước máy đổ xuống bể bơi … Bạn có thể tận hưởng những lợi ích này từ chính ngôi nhà của bạn cho buổi thiền.

Lối đi

 

Lối đi

 

Hình ảnh về lối đi bằng đá giữa thảm cỏ là một nét đặc trưng của những khu vườn Nhật. Những công trình nhà  Nhật được thiết kế với lối đi ra vườn uốn lượn, các nhịp được tạo bởi các phiên đá có thể là bằng phẳng hoặc mấp mô, dẫn lối đến một không gian khác yên tĩnh và thư thái hơn. Ở chân chúng ta có chứa rất nhiều các mạch máu việc bước đi trên nhưng phía đá mấp mô hay những viên sỏi sẽ giúp những huyện ở bàn chân được lưu thông máu ở bàn chân cũng được lưu thông một cách dễ dàng hơn. Sau những giờ làm việc căng thẳng hoặc những lúc tâm trạng không được tốt quý gia chủ có thể bước trên những thảm đá này đến không gian vườn thiền tận hưởng sự yên bình thì những mệt mỏi, căng thẳng sẽ nhanh chóng được xua tan.

Cát sỏi

 

Cát sỏi

 

Những khu vườn thiền của nhật thường được trải cái sỏi và được trải sàng lọc sách sẽ, Khi thi công người công nhân sẽ cào đá tạo thành những đường rãnh nhỏ nhằm mô phỏng dòng nước chảy theo một hướng nhất định. Lớp sỏi đá này được trải toàn bộ khắp khu vườn, tạo nên những con sóng khác nhau, tạo cảm giác như ta đang ở một nơi có biển khơi với không gian mênh mang. Việc sử dụng đá trải thảm cũng giúp cho Vườn Thiền của bạn dễ thoát nước.

Chỗ Thiền

 

Chỗ ngồi

 

Chỗ ngồi thiền tùy gia chủ xác định có thể là chỗ được thiết kế sẵn cũng có thể là một phiến đá, một chiếc ghế dài bằng đá đặt nơi mà quý gia chủ cảm thấy thoài mái nhất, nơi mà quý gia chủ có thể quan sát được tổng thể vườn thiền, nơi mà quý gia chủ có thể cảm nhận dược âm thanh của tiếng nước, cảm thấy gần gũi với thiên nhiên…

Đèn Đá

 

Đèn Đá

Đèn bằng đá rất thích hợp cho cảnh quan của khu vườn thiền, quý ra chủ có thể ngồi thiền vào buổi tối dưới ánh đèn phát ra từ những trụ đèn đá, ánh sáng phát ra từ đèn đá cũng giúp gia chủ đi được trên lỗi đi lát đá.

Tượng đá

 

tượng đá

 

Một bức tượng có thể là nguồn cảm hứng cho việc thiền định và trở thành tâm điểm chính. Chúng thường được đặt ở một nơi nổi bật nhất trong vườn, ở Việt Nam thường hay sử dụng tượng phật quan thé âm hay tượng phạt chú đại bi, tượng phạt thích ca, tượng Blesiya ….

Những khu Vườn Thiền Nhật nổi tiếng

 

Đền Ryoan-ji

 

Khu vườn thiền tại Đền Ryoan-ji

 

Đền Tofuku-ji

 

Khu vườn thiền tại Đền Tofuku-ji

 

Đền Kennin-ji

 

Khu vườn thiền tại Đền Kennin-ji

 

Đền Daitoku-ji

 

Khu vườn thiền tại Đền Daitoku-ji

 

Đền Konchi-in

 

Khu vườn thiền Đền Konchi-in

Vườn thiền Việt Nam

 

vườn thiền việt nam

 

Khu vườn thiền có Hồ Cá coi

 

vườn thiền quê hương

 

Thiết kế thi công vườn thiền Chuẩn phong cách Nhật

vườn thiền nhỏ

Một khu vườn thiền nhỏ với rêu phong cổ kính

 

khu vườn thiền biệt thự

 

Lối đi lại khu suối nước nóng của Nhật có vườn thiền

 

sân vườn thiền

 

Bày trí vườn thiền

 

cầu vườn thiền

 

Cầu bắc ngang qua bể cá coi

khu vườn thiên có thác nước

 

khu vườn thiên có thác nước

 

view cầu vườn thiền

 

View cầu vườn thiền

 

vườn thiền mini

 

Vườn thiền mini

Hy vọng bài viết của Copsolution giúp quý độc giả có thêm nhiều thông tin bổ ích về vườn thiền. Nếu quý chủ đầu tư nào cần tư vấn hay thiết kế vườn thiền có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977703776 hoặc 0886919113 đội ngũ kiến trúc sư của chúng tôi sẽ tư vấn một cách nhanh nhất.

 

Sao thiên đồng ứng nghiệm vào người

Sao Thiên Đồng là gì ?

Phương Vị: Nam Đẩu Tinh
Tính: Dương
Hành: Thủy
Loại: Phúc Tinh
Đặc Tính: Phúc thọ
Tên gọi tắt : Đồng

– Sao thiên đồng là Một trong 14 Chính Tinh là sao thứ 5 trong 6 sao thuộc chòm sao Tử Vi theo thứ tự: Tử Vi, Thiên Cơ, Thái Dương, Vũ Khúc, Thiên Đồng, Liêm Trinh.

✅✅✅ Xem thêm : Vị trí của sao Vũ Khúc

Vị trí của sao Thiên Đồng

 

Vị Trí Ở Các Cung

 

Theo chính tinhNhập miếu là tốt nhất, sang trọng nhất, có nhiều ảnh hưởng nhất, còn Đắc Địa là tốt ở mức bình thường, có sự ảnh hưởng, Hãm địa là có ảnh hưởng xấu, bị vùi dập trù ẻo.

– Một Ví dụ đơn giản: Sao Thiên Lương thuộc hành Thủy ở cung Thân, Dậu thuộc Kim sẽ rất tốt bởi Kim sinh Thủy; còn ở cung Hỏa là bị khắc (vì hỏa khắc Kim). Đó là do nguyên tắc ngũ hành.

Với giải thích như trên sao Thiên Đồng sẽ :

  • Nhập Miếu ở các cung Dần, Thân.
  • Vượng Địa ở các cung Tý.
  • Đắc Địa ở các cung Mão, Tỵ, Hợi.
  • Hãm Địa ở các cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Ngọ, Dậu.

Người thuộc sao Thiên Đồng

Tướng Mạo

  • Thiên Đồng đắc địa thì thân hình nở nang, hơi thấp, chân tay ngắn, da trắng, mặt vuông vắn và đầy đặn. Còn Thiên Đồng hãm địa thì mập và đen.

Tính Tình

  • Sao Thiên Đồng ở cung miếu địavượng địa: Thông minh, ôn hòa, đức hạnh, từ thiện, không có tánh quả quyết, hay thay đổi ý kiến, công việc, hoặc hay gặp cảnh bị bỏ dở nửa chừng, được hưởng sự phong lưu, khá giả, sống lâu. Người nữ thì đảm đang, ăn ở có đức, có niềm tin về thần linh, tôn giáo, làm lợi cho chồng con.
  • Sao Thiên Đồng cung đắc địa: thích phiêu lưu, nay đây mai đó, hay thay đổi chỗ ở, công việc lưu động, phong lưu, có niềm tin về thần linh, tôn giáo, làm phước, hay thay đổi chí hướng, không có lập trường dứt khoát, xử lý nặng về tình cảm, ân tình nghĩa lụy hơn là dùng lý trí, nguyên tắc, số ly hương, khó cầm giữ tiền của vững chắc.

Sao Thiên Đồng cung Hãm địa: hay thay đổi thất thường, hay gặp sự trắc trở, dễ gặp thị phi, hiểu lầm, không cẩn trọng về ngôn ngữ, làm gì cũng phải nương vào người khác mới làm được, không có định kiến, phiêu bạt, ly hương. Riêng sao Thiên Đồng ở Ngọ là người có óc kinh doanh, thích mua bán.

Công danh tài lộc

– Thiên Đồng đắc địa thì chỉ sự giàu sang.

– Thiên Đồng hãm địa thì phải lo lắng về tiền bạc, tài sản khi có, khi tán, có lúc phải túng thiếu vất vả.

– Thiên Đồng ở Ngọ thì chỉ năng khiếu kinh doanh. Nhưng về mặt phúc thọ, vì Thiên Đồng là phúc tinh nên dù hãm địa cũng thọ.

✅✅✅  Xem thêm : Những bộ sao hợp với sao Vũ Khúc

Những Bộ sao hợp với Thiên Đồng

Những bộ sao tốt

Thiên Đồng, Kình ở Ngọ: Có uy vũ lớn, được giao phó trấn ngự ở biên cương.

Thiên Đồng, Thiên Lương ở Dần, Thân: Làm nên, danh giá. Ngoài ra có khiếu về y khoa, dược khoa, sư phạm rất sắc bén.

Cơ, Nguyệt, Đồng, Lương cách: Phúc thọ, làm công chức.

Thiên Đồng, Thiếu Âm đồng cung ở Tý: Phúc hậu và thọ; đẹp đẽ.

 

sao thiên đồng ở vào cung tốt

 

Những Bộ Sao Xấu

  • Thiên Đồng, Không, Kiếp, Hỏa Linh: U mê, nghèo khổ, sống qua ngày, ăn mày.
  • Thiên Đồng, Thái Âm ở Tý, Hổ, Khốc, Riêu: Đàn bà đẹp nhưng bạc phận, khóc chồng.
  • Thiên Đồng, Hóa Kỵ ở Tuất: Rất xấu trừ phi tuổi Đinh thì phú quý.

✅✅✅ Xem thêm : Sao thanh Long là gì

Ý Nghĩa Thiên Đồng Ở Cung Mệnh

Cung Phụ Mẫu

  • Sao Thiên Đồng tại Mão, Tỵ, Hợi: Cha mẹ khá giả.
  • Sao Thiên Đồng tại Dậu: cha mẹ bình thường, mẹ thường hay đau yếu (vì có Thái Âm hãm xung chiếu).
  • Sao Thiên Đồng tại Thìn, Tuất: cha mẹ và con cái xung khắc.Thiên Lương tại Dần, Thân: cha mẹ giàu sang và thọ (ở Dần tốt hơn ở Thân).
  • Thái Âm tại Tý: Cha mẹ giàu sng và thọ.
  • Thái Âm tại Ngọ: cha mẹ vất vả, sớm xa cách nhau.
  • Cự Môn ở Sửu, Mùi: sớm xa cách hai thân. Trong nhà thiếu hòa khí.

Cung Phúc Đức

  • Thiên Đồng ở Mão, Tỵ, Hợi: Được hưởng phúc, sống lâu, họ hàng đi xa làm ăn.
  • Thiên Đồng ở Dậu, Thìn, Tuất: Phúc đức không được tốt. Cuộc đời lúc vui lúc buồn, ra ngoài hay vướng vào chuyện thị phi, đàm tiếu, cãi cọ lôi thôi. Họ hàng ly tán, thường có sự tranh chấp lẫn nhau.
  • Thái Âm đồng cung tại Tý: Được hưởng phúc, sống lâu. Nên lập nghiệp xa quê hương, bản quán. Trong họ có nhiều người quý hiển, giàu sang.
  • Thái Âm đồng cung tại Ngọ: Phúc đức không được tốt, phải ly hương, họ hàng ly tán, phiêu bạt.
    Thiên Lương đồng cung: Suốt đời thanh nhàn, được hưởng phúc, sống lâu. Trong họ có nhiều người quý hiển, giàu sang.
  • Cự Môn đồng cung: Phúc đức không được tốt, thường phải ly hương, bôn ba, thời trẻ tuổi thì nghèo khó, vất vả, dễ xa cách người thân, cô độc, tình cảm lận đận, cần phải có nhiều sao tốt mới đỡ xấu ở hậu vận về già.

Cung Điền Trạch

  • Thiên Đồng ở Mão, Nguyệt đồng cung tại Tý: Giàu có lớn. Tay trắng lập nghiệp, càng ngày càng thịnh vượng.
    Thiên Đồng ở Dậu, Nguyệt đồng cung tại Ngọ: Thành bại thất thường, nhưng về già cũng có chốn nương thân.
  • Thiên Đồng ở Tỵ, Hợi: Có nhà đất nhưng rất ít, hay phải thay đổi mua vào bán ra luôn luôn.
  • Thiên Đồng ở Thìn, Tuất: Tạo dựng nhà đất khó khăn, dù có tạo dựng được cũng phải gặp rủi ro, hoàn cảnh thời cuộc làm cho mất mát. Dễ gặp cảnh tranh chấp về điền sản.
  • Thiên Lương đồng cung: Tạo dựng nhà đất trước ít sau nhiều.
  • Cự Môn đồng cung: Về già mới có nhà đất.

Cung Quan Lộc

  • Thiên Đồng ở Mão: có công danh, nhưng phải nay đây mai đó.
  • Thiên Đồng ở Dậu: công danh muộn màng, Chức vị nhỏ, hay thay đổi. Nên chuyên về kỹ nghệ hay buôn bán.
  • Thiên Đồng ở Tỵ, Hợi: có công danh lúc có lúc không, hay di chuyển, lưu động, chóng chán, hay thay đổi.
  • Thiên Đồng ở Thìn, Tuất: có công danh, nhưng phải nay đây mai đó, có tài ăn nói lý luận. Công danh trước nhỏ sau lớn.
  • Thái Âm đồng cung tại Tý: công danh hiển hách, có tài can gián người trên.
  • Thái Âm đồng cung tại Ngọ: hạp ngành nghề công kỹ nghệ hoặc kinh doanh.
  • Thiên Lương đồng cung: có công danh tốt đẹp. Rất nổi tiếng nếu chuyên về y khoa hay sư phạm.
  • Cự Môn đồng cung: thường gặp sự chật vật trong công danh, phải cần có cấp trên nâng đỡ mới tốt, hay bị lôi thôi kiện tụng, thị phi, bị dòm ngó.

Cung Thiên Di

  • Thiên Đồng ở Mão: Ra ngoài mới tốt, không nên ở lâu một chỗ. Hay gặp quý nhân phù trợ.
  • Thiên Đồng ở Dậu: Thường hay đi xa, xa nhà. Ra ngoài vất vả, thường hay gặp chuyện phiền lòng. Sau này chết ở xứ người.
  • Thiên Đồng ở Tỵ, Hợi: Đi xa, nay đây mai đó, dù có nhà cũng không ở nhà, hay thay đổi nơi ăn chốn ở.
  • Thiên Đồng ở Thìn, Tuất: Ra ngoài nên cẩn trọng, làm gì cũng nên có sự suy tính kỹ lưỡng, dễ gặp chuyện thị phi, tranh cãi.
  • Thiên Đồng, Thái Âm đồng cung tại Tý, Thiên Lương đồng cung: Luôn gặp quý nhân phù trợ. Được nhiều người kính trọng, nếu đi buôn, làm kinh doanh cũng phát tài.
  • Thiên Đồng, Thái Âm đồng cung tại Ngọ: Ra ngoài rất bất lợi, hay gặp sự cạnh tranh và ghen ghét.
  • Thiên Đồng, Cự Môn đồng cung: Ra ngoài hay được vào nơi chốn sang trọng quyền quý, hoặc gặp người có chức quyền, lời nói của mình được tin phục, sau này chết ở xa nhà, dễ ly hương. Nhưng cũng nên cẩn thận về ngôn ngữ, lời nói, không nên nói sai sự thật, hoặc đùa giỡn quá đáng dễ bị hiểu lầm, và làm việc gì cũng phải lo nghĩ luôn luôn.

Cung Tật Ách

 

Sao thiên đồng ứng nghiệm vào người

 

  • Sao Thiên Đồng chỉ toàn thể bộ máy tiêu hóa, không đích danh chỉ bộ phận nào rõ rệt trong bộ máy này. Tùy theo đắc hay hãm địa, bộ máy này sẽ bị ảnh hưởng tốt hay xấu. Ngoài ra, đi với sát tinh, bộ máy tiêu hóa bị tổn thương.
  • Thiên Đồng, Thiên Khốc, Thiên Hư hay nhị Hao: Hay đau bụng, có khuynh hướng tiêu chảy, sình bụng, khó tiêu, trúng thực.
  • Thiên Đồng, Kỵ: Hay đau bụng, có khuynh hướng tiêu chảy, sình bụng, khó tiêu dễ bị trúng thực, trúng độc.
  • Thiên Đồng, Không Kiếp, Hình: Lở bao tử, có thể mổ xẻ ở bộ máy tiêu hóa, cắt ruột, vá ruột. Ngoài ra, Thiên Đồng thường thiên về nghĩa thích ăn uống rượu chè, trà dư tửu lậu, do đó bộ máy tiêu hóa bị liên lụy.

Cung Tài Bạch

  • Thiên Đồng tại Mão hay còn gọi là Thái Âm đồng cung tại Tý: Tay trắng làm giàu, càng về già càng nhiều của.
  • Thiên Đồng tại Dậu: Tiền bạc lúc kiếm được lúc tay trắng thất thường.
  • Thiên Đồng tại Tỵ, Hợi: Bạn phải lang thang nay đây mai đó, làm nghề lưu động mới có của ăn của để, nhưng cũng dễ bị rủ dê lôi kéo, phải chú ý về tài sản.
  • Thiên Đồng tại Thìn, Tuất: Không giỏi làm ăn giữ tiền kém, hay vãi nợ túng thiếu
  • Thái Âm đồng cung tại Ngọ: Những người thái âm đồng cung tại Ngọ phải ở tuổi trung niên mới có của ăn của để, thời trẻ kiếm tiền khó khăn, chậm chạp, vất vả, thường phải bôn ba, nay đây, mai đó mới có tiền, làm đủ mọi nghề.
  • Cự Môn đồng cung: Tiền bạc vào ra thất thường, dễ gặp cảnh túng thiếu, dễ có sự tranh chấp tiền bạc, hoặc thưa kiện. Phải xa xứ làm ăn mới tốt.
  • Thiên Lương đồng cung: Rất thích hợp cho những ai làm nghề kinh doanh, mua bán. phát tài nhanh chóng.

Cung Tử Tức

– Nếu Thiên Đồng ở Mão sẽ rất tốt : Gia đình đông con, đồng cung với Lương, Nguyệt ở Tý: Đông con, con quý hiển.
– Kém may mắn nếu Thiên Đồng ở Dậu: Gia đình sẽ ít con, nhà, chỗ ở luôn phải luôn mới có nhiều con, ở Tỵ, Hợi: hai con, nếu có nhiều con thì mất một số, con cái ly tán, chơi bời, hư hỏng
– Là Xấu nếu như Thiên Đồng ở Thìn Tuất : Cặp vợ chồng sẽ hiếm con và nhất là đồng cung với Cự Môn thì ít con, con khó nuôi, bất hòa, ly tán, có thể có con riêng.

Cung Phu Thê

  • Thiên Đồng ở Mão: Nên muộn đường hôn nhân mới tốt, hoặc việc hôn sự hay gặp trắc trở, xa cách ở buổi ban đầu, về sau thì hạnh phúc lâu dài. Nam nên là con trưởng, đoạt trưởng, nữ là con thứ.
  • Thiên Đồng ở Dậu: Hay có sự bất hòa trong gia đình, hoặc thường phải xa cách nhau.
  • Thiên Đồng ở Tỵ: dễ có duyên nợ, cũng dễ xa nhau, hoặc hay có chuyện buồn phiền, hoặc vì làm ăn mà thường xa cách, duyên nợ ở xa.
  • Thiên ĐồngThìn, Tuất: Khắc khẩu, nếu không thì hạnh phúc không trọn vẹn, lâu dài.
  • Thiên Đồng, Thiên Lương đồng cung: Sớm lập gia đình. Hai người thường có họ hàng với nhau, hoặc người cùng xứ, hoặc có quen biết trước với anh chị em, người thân trong nhà mà thành duyên nợ. Vợ chồng đẹp đôi và giàu sang.
  • Thiên Đồng, Thái Âm đồng cung tại Tý: Người này sẽ sớm lập gia đình. Hai người thường quen biết nhau trước, hoặc hai họ đã có quen nhau. Vợ chồng khá giả, đẹp đôi.
  • Thiên Đồng, Thái Âm đồng cung tại Ngọ: Phải muộn lập gia đình mới tốt.
  • Thiên Đồng, Cự Môn đồng cung tại Tý: Duyên nợ dễ chia ly, hoặc phải xa cách một thời gian mới đoàn tụ. Hoặc lập gia đình gặp sự trắc trở rồi mới thành.

✅✅✅ Xem thêm : Cách khắc phục nhà hướng ngũ quỷ

Thiên Đồng Khi Vào Các Hạn

– Nếu sáng sủa thì hưng thịnh về tiền tài, danh lợi và may mắn. Nếu xấu xa thì hậu hạn xấu (hay mất của, thường vướng vào các vụ kiện, tụng vô cớ, hay bị chuyển việc…).

Mọi đóng góp đánh giá, nhận xét quý độc giả về bài viết này của copsolution.vn có thể gửi về hòm thư điện tử copsolutionjsc@gmail.com hoặc để lại dưới bài viết chúng tôi sẽ phản hồi giúp quý độc giả.

chòm sao lộc tồn

Sao Lộc Tồn là gì ?

Đặc điểm của sao Lộc Tồn

 

sao lộc tồn

 

  • Phương Vị: Bắc Đẩu Tinh
  • Hành: Thổ
  • Loại: Quý Tinh
  • Đặc Tính: Quyền Tước, Tài Lộc, Phúc Thọ

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Mệnh

Tính Tình

Mệnh chủ được sao Lộc tồn chiếu là một người thông minh, học rộng, tài cao, luôn có sáng kiến đúng đắn giúp team, nhóm phát triển có tính nhân hậu.

Đường công danh

  • Lộc Tồn là sao phú vì vật mệnh chủ lúc nào cũng dư về tiền bạc. Đường công danh chỉ là thứ yếu. Sự giàu có thường do hai nguyên nhân dưới đây:
  • Do di sản tổ phụ để lại: Người có Lộc Tồn ở Mệnh, được hưởng vinh hoa phú quý do đời trước để lại lưu truyền nhiều đời.
  • Do người khác mang đến: Lộc Tồn chỉ sự có “lộc ăn” luôn được người khác cho, tặng, đền ơn …

= Lộc tồn đi vời các sao dưới đây sẽ rất phát đạt:

– Chính tinh có các sao : Tử Vi, Vũ Khúc, Thiên Phủ.

– Phụ tinh có các sao: Thiên Mã, Đế Vượng, Hóa Lộc, Tràng Sinh, Long Trì, Phượng Các, Thiên Quan,Tả Phù, Hữu Bật, Ân Quang, Thiên Quý,  Thiên Phúc.

Tùy theo sự hội tụ ít nhiều với các sao trên, thế lực tài phiệt sẽ gia tăng mức độ.

Phúc Thọ vân mệnh

Sao Lộc Tồn lấn át được tất các các sao xấu luôn được hưởng của cải của tiền nhân đi trước để lại, hoặc được quý nhân giúp đỡ phù trợ.

Sao Lộc Tồn Chiếu Mệnh thì vinh hiển, sống thọ

Ý Nghĩa Lộc Tồn Với Các Sao

  • Nếu sao lộc tồn kết hợp với các sao tài lộc chủ sự sẽ có tiền tài tiêu không hết. Những kết hợp với một số sao dưới đây sẽ cho ra các hiệu quả khác nhau.=
  • Lộc Tồn ở Tuần, Triệt hay Phá: Nó sẽ làm giảm đi đường tài chính của Sao Lộc Tồn
  • Lộc Tồn ở  Không, Kiếp:  Chủ sự sẽ phát tài trong một thời gian ngắn nhưng sau lại chủ quan mà không giữ được sẽ tán gia bại sản cũng nhanh không kém.
  • Lộc Tồn ở Kỵ, Tuế : Không lên nhận hối lộ sẽ bị tai tiếng ngồi lao tù, đi làm thường bị bắt nạt ăn chặn tiền công, thường bị vu oan giáng họa.
  • Lộc Tồn, ở sâo Thiên Không: Thường là người Hà Tiện, thích ăn của đút lót cậy chức quyền phá phách, bị dân chúng ghét khinh.
  • Lộc Tồn ở các sao Cự, Nhật đồng cung: Làm chủ thể không thể phát triển, làm ăn chỉ đủ ăn đủ tiêu.
  • Lộc Tồn ở Hóa Lộc: Cẩn thận với những người thân trong gia đình, bởi chủ thể sẽ bị hại hoặc bị lụy mất tiền vì bạn bè người thân.

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Phụ Mẫu

Tổ tiên để lại nhiều của cải nhưng tiêu xài hết, phải tự mình kiếm mới giữ được.

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Phúc Đức

Là người có tuổi thọ lâu dài nhưng gia cảnh thường bất hòa, anh chị em họ hàng thường mỗi người 1 nơi.

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Điền Trạch

Được hường rất nhiều tài sản của ông bà nhưng muốn giữ được phải biết tiết kế tiêu xài cần kiệm, phải có làm mới có ăn.

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Quan Lộc

Chủ thể có đủ thứ từ danh vọng tiền tài cho đến tuổi thọ

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Nô Bộc

Không hợp ai cả cũng chẳng ai hợp mình

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Thiên Di

Đi làm ăn xa dễ kiếm tiền, có của ăn của để.

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Tật Ách

Không phải lo lắng về bệnh tật

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Tài Bạch

Làm ăn dễ kiếm tiền, hay gặp quý nhân giúp đỡ.

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Tử Tức

Có con muộn, con cài thường làm xa

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Phu Thê

vợ chồng thường cãi chửi nhau, lên duyên muộn

Ý Nghĩa Lộc Tồn Ở Cung Huynh Đệ

Thường ít anh em, và thường bất hòa

Lộc Tồn Khi Vào Các Hạn

  • Ít bị hạn, thường được quý nhân phù trợ.
  • Lộc Tồn ở Hóa Lộc: Lộc Tồn nhập Hạn đồng cung, sự giàu sang phú quý bị triệt giảm
  • Lộc Tồn, Mã: Mọi điều tính toán, đề thành công tốt đẹp
  • Lộc Tồn, Không, Kiếp: thường đau yếu bị ăn chặn, bị lừa dối, hay bị chộm cắp

Hy vọng bài viết của Cop solution sẽ phần nào giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về sao Lộc Tồn. Rất mong nhận được những góp ý chân thành từ quý độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn.

Sao kinh dương là gì ?

Sao kình Dương là gì ?

Đặc điển của sao Kình Dương

 

Sao kinh dương là gì ?

 

Hành: Kim

Loại: Hình Tinh, Hung Tinh

Đặc Tính: Thường hay Sát phạt, bần hàn, cô đơn

Tên gọi tắt thường gặp: Kình

– Còn có tên gọi khác là Dương Nhận

– Cũng là một trong 6 sao của bộ Lục Sát Tinh gồm các sao Kình Dương, Đà La, Địa Không, Địa Kiếp, Linh Tinh, Hỏa Tinh (gọi tắt là Kình Đà Không Kiếp Linh Hỏa).

Vị Trí Ở Các Cung

Đắc Địa: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.

Hãm Địa: Tý, Dần Mão, Tỵ, Ngọ, Mùi, Hợi.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Mệnh

Tướng Mạo

Mệnh chủ được sao Kình Dương chiếu có thân mình cao to và thô, mặt choắt, da xám màu, hầu lộ, mắt lồi, là người có sức khỏe.

Tính Tình

Kình Dương đắc địa: Là người mưu mô, thường nóng nay, có thể đưa ra ý định nhanh chóng và là người kiêu căng tự đắc.

Kình Dương hãm Địa: Là người hay bắt nạt người khác, thích gây sự, liều lĩnh khó giáo dưỡng.

Công Danh Tài Lộc

Kình Dương đắc địa thủ mệnh, Có tài về quân sự, mưu mô xảo quyệt.

Kình Dương hãm địa, không có Tuần thường bị chết yểu, tuổi thọ không quá ngũ tuần.

Nếu Kình Dương gặp thêm Đà, Hỏa, Linh, Kiếp, Sát cùng 1 lúc sẽ vong.

Phúc Thọ Tai Họa

Cung Mệnh an tại Ngọ có Kình tọa thủ Rất độc chủ thể có thể bị chết yếu, bị tai nạn nghiệm trọng, bị chết không rõ nguyên nhân.

Kình tọa thủ tại Mão, Dậu:  Những người tuổi Mão, Dậu cẩn thận khi lập nghiệp, lên đi xa  lập nghiệp mới có công danh tài lộc.

Những Bộ Sao Tốt

Kình đắc địa gặp Tử, Phủ cũng đắc địa đồng cung, Nếu là con buôn sẽ nhanh chóng trở lên giàu có.

Kình Dương, Hỏa Tinh miếu địa: lên làm trong ngành liên quan đến quân sự, chính sự.

Những Bộ Sao Xấu

  • Kình Dương gặp Linh Tinh, Hỏa Tinh: Chủ thể có tướng mạo xấu xí, lưng gù thường chết trẻ.
  • Kình Dương đi vơí Không, Kiếp, Binh: Cẩn thận với những người như thế này, dễ gây sự, với người khác, thường làm tướng cướp côn đồ, ăn cơm tù nhiều hơn cơm nhà.
  • Kình Dương, Hình, Riêu, Sát: Chủ thể là con gái có họa sát chồng.
  • Kình Dương, Nhật (hay Nguyệt) đồng cung:  Trái gái nếu là vợ chồng sẽ bất hòa cãi nhau triền miên gia đình không có ngày đầm ấm.
  • Kình Dương, Liêm Trinh, Cự Môn, Hóa Kỵ: Hay bị đánh đập, thường bị vạ oan kiên cáo.
  • Kình Dương, Tuế, Khách: Có tướng sát phu thê, không ở gần được với cha mẹ
  • Kình Dương, Thiên Mã: Không cư ngụ được một chỗ bền lâu.
  • Kình Dương, Lực Sĩ đồng cung: Có sức khỏe có công danh sẽ bị người khác cướp đoạt.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Phụ Mẫu

Cha mẹ và con cái không hợp tính nhau.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Phúc Đức

Họ hàng hay ly tán không hợp nhau, người trong họ thường hay gây lộn.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Điền Trạch

Có công danh sự nghiệp nhưng lúc nào cũng dang dở, phải đến già mới được êm ấm.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Quan Lộc

Công danh chật vật, nhọc nhằn, thường phải xa nhà, xa người thân, xa quê hương..

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Nô Bộc

Là người giúp việc đắc lực

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Thiên Di

Thường gặp quý nhân phù trợ, có tài lẻ, làm quan được trọng dụng thường thăng quan tiến chức nhanh chóng.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Tật Ách

Bệnh tật không tìm thấy đến giai đoạn cuối mới phát hiện.
Kình Dương kế hợp Thái Tuế chủ mệnh thường bị kiện cáo, vu oan.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Tài Bạch

Kình Dương đắc địa: Dễ kiếm tiền lúc náo loạn.

Kình Dương hãm địa: Thiếu thốn và phá tán, dùng bạo cách.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Tử Tức

Sinh sản con cái không sống gần được với bố mẹ, anh chị em cũng không thể sống gần được với nhau.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Phu Thê

Vợ chồng hay bất hòa, ít khi có thể thông cảm cho nhau, dễ mẫu thuẫn ghen tuông không đáng có không sớm thì muộn cũng chia ly.

Ý Nghĩa Kình Dương Ở Cung Huynh Đệ

Anh chị em ruột thịt không ở được với nhau

Kình Dương Khi Vào Các Hạn

Thường vì anh em mà có thể bị đi tù vạy lây, kinh doanh cũng vì cả lể mà có thể bị đi tù bị hại cũng chỉ vì tiền.

Trên là toàn bộ thông tin được Copsolution tìm hiểu về sao Kình Dương hy vọng bài viết cung cấp được nhiều giá trị cho quý độc giả. Rất mong nhân được sự đòng góp của quý độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn.
Sao Đà La

Sao Đà La là gì ?

Đặc điểm của sao Đà La

 

Sao Đà La

 

  • Hành: Kim
  • Loại: Sát Tinh
  • Tên gọi tắt thường gặp: Đà
  • Phụ tinh. Thuộc bộ sao đôi Kình Dương và Đà La. Gọi tắt là bộ Kình Đà.
  • Phân loại theo tính chất là Kỵ Tinh, Hung Tinh.
  • Cũng là một trong 6 sao của bộ Lục Sát Tinh gồm các sao Kình Dương, Đà La, Địa Không, Địa Kiếp, Linh Tinh, Hỏa Tinh (gọi tắt là Kình Đà Không Kiếp Linh Hỏa).
  • Nếu sao Đà La tọa thủ trong cung Vô Chính Diệu (như trường hợp Cung Mệnh Vô Chính Diệu và Cung Phụ Mẫu Vô Chính Diệu của lá số mẫu) được gọi là cách Hung Tinh độc thủ hoặc Đà La độc thủ.

Vị Trí Ở Các Cung

Đắc Địa: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi

Hãm Địa: Tý, Dần, Mão, Tỵ, Ngọ, Thân, Dậu, Hợi.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Mệnh

Tướng Mạo

Cung Mệnh có sao Đà La, thì có thân hình cao dài, hơi gầy, da xám, lông tóc rậm rạp, mặt thô, răng xấu, mắt kém, chân tay dài, trong mình thường có tỳ vết và thẹo.

Tính Tình

Đà La đắc địa: Can đảm, dũng mãnh, thăng trầm, có cơ mưu thủ đoạn, gian hiểm.

Đà La hãm địa: Hung bạo, gian hiểm, độc ác, dâm dật.

Những Bộ Sao Tốt

Đà La gặp Lực, Quyền ở Dần, Thân, Tỵ, Hợi là người có quyền hành, được nhiều người kính phục.

Những Bộ Sao Xấu

Đà La gặp Thiên Hình, Địa Không, Địa Kiếp, Thất Sát, Hóa Kỵ: Đạo tặc, gian phi, giết người, cướp của.

Đà La, Thiên Riêu, Hóa Kỵ ở liền cung thì bị họa vô đơn chí.

Đà La gặp Hỏa, Linh, Không, Kiếp, Kỵ, Hình là người có số ăn mày, yểu, gian phi, vào tù ra khám.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Phụ Mẫu

Cha mẹ và con cái đều không hợp tính nhau.

Đà La, Thất Sát, không được ở gần cha mẹ.

Đà La, Tham Lang, cha mẹ hoang đàng, chơi bời, hoặc cha mẹ làm nghề cao lâu tửu quán, thủ công mỹ nghệ. – Đà La, Liêm Trinh, gia đình túng thiếu hoặc làm nghề vất vả, hay mắc tai nạn về kiện tụng hoặc có nhiều bệnh tật.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Phúc Đức

Đà La ở Dần, Thân vô chính diệu: Phúc thọ, gặp may suốt đời, họ hàng quý hiển cả văn lẫn võ.

Nếu Đà La thêm Tuần, Triệt: Trở thành xấu.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Điền Trạch

Dù có tổ nghiệp của cha mẹ để lại cũng không được thừa hưởng, nội bộ gia đình hay có chuyện phiền muộn, lục đục, phải đi xa mới có.

Đà La, Kình Dương, Đại Hao, Tiểu Hao, vô điền sản.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Quan Lộc

Đà La, Thiên Mã: Bôn ba, quân nhân.

Đà La, Tả Phù, Hữu Bật, Hóa Lộc, Hóa Quyền ở Dần, Thân, Tỵ, Hợi: Rất hiển đạt về võ nghiệp.

Đà La, Kình Dương, Liêm Trinh, công danh hay gặp sự không may, lôi thôi bận lòng.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Nô Bộc

Nếu có sao chính tinh tốt thì bạn bè, người làm, người giúp việc đắc lực, nếu có sao chính tinh xấu, hãm địa, thì hay bị làm ơn nên oán.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Thiên Di

Ra ngoài hay gặp tai nạn, chết ở xa nhà, luôn luôn gặp sự phiền lòng, tiền bạc dễ bị rủi ro.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Tật Ách

Trong người hay có tì vết, bị bệnh kín, đau mắt, ruột, gan, dạ dày, bệnh trĩ.

Đà La gặp Nhật, Nguyệt, Kỵ: Đau mắt nặng, có thể lòa.

Đà La, Phượng Các: Cứng tai, điếc tai.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Tài Bạch

Kiếm tiền trong lúc náo loạn, cạnh tranh một cách dễ dàng nhanh chóng. Nhưng nếu Đà La gặp thêm sao Địa Không, Địa Kiếp, Linh Tinh, Hỏa Tinh, Hóa Kỵ, có bao nhiêu cũng hết, dễ có tai nạn vì tiền, phá tán.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Tử Tức

Đà La gặp Không, Kiếp, Hỏa (Linh): Con ngổ ngược, du đãng, yểu tử, có tật, ngớ ngẫn.

Đà La gặp Hóa Kỵ: Muộn con trai.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Phu Thê

Vợ chồng bất hòa, xung khắc, hay gây gỗ, cãi cọ lôi thôi.

Đà La gặp Thiên Riêu, Thất Sát, Hỏa, Linh: Đàn bà giết chồng.

Đà La, Khốc Hư (hay Linh Hỏa): Vợ chồng xung khắc.

Đà La, Thái Tuế: Sai ngoa, khắc khẩu, ngồi lê đôi mách.

Ý Nghĩa Đà La Ở Cung Huynh Đệ

Anh chị em không hợp tính nhau hoặc hai giòng.

Anh chị em có người tàn tật, phiêu bạt, chết non.

Đà La Khi Vào Các Hạn

Đà La, Thiên Hình hay Đà La ở Thìn, Tuất: Có ngục hình.

Đà La, Không, Kiếp: Tổn tài, bệnh tật, bị lừa gạt.

Đà La, Thái Tuế, Hóa Kỵ: Bị tai tiếng, kiện tụng, cãi vã.

Đà La, Thiên Mã: Thay đổi, bôn ba, quân nhân thì phải đánh Nam dẹp Bắc, chinh chiến lâu ngày.

Đà La, Lưu Đà: Tai họa khủng khiếp, nhất là khi gặp thêm Thất Sát đồng cung.

Hy vọng bài viết của Copsolution giúp quý độc giả hiểu được rõ hơn về sao Đà La. Rất mong quý độc giả đóng góp ý để bài viết được chỉnh sửa hoàn thiện hơn.

Ngày tam nương là ngày nào

Cách hóa giải ngày Tam Nương

Theo các quan niệm dân gian, ngày tam nương là ngày không may mắn, nó đem lại những điều xui xẻo cho mệnh chủ. Vậy hãy cùng mình tìm hiểu cách hóa giải ngày tam nương trong bài viết dưới đây.

Ngày tam nương là ngày nào ?

 

Ngày tam nương là ngày nào

 

Ngày tam nương xuất phát từ Trung Quốc, Tam nương tức 3 người con gái : Đát Kỷ (Nhà Thương), Muội Hỷ (nhà Hạ), Bao Tự ( nhà Tây Chu )- là những người phụ nữ có ảnh hưởng đên chính cơ đồ của các nước, họa được xem là những người phụ nữ Hồng Nhân họa thủy tức người phụ nữ có nhan sắc hại nước.

Ngày Tam nương bao gồm những ngày như sau:

3, 7, 13, 18, 22, 27 âm lịch hàng tháng. Đây chính là các ngày sinh và là ngày mất của 3 tam nương đã được nói ở Trên.

Theo kinh nghiệm đúc kết của người xưa hay còn gọi là Phong Thủy vào những ngày Tam Nương chúng ta thường bị những điều không may mắn như sau: Người bình thường thì gặp những điều không may, người mới ốm dậy thì lại có triệu chứng Ốm trở lại, người kinh doanh thì không có khách hàng…Vì vậy trong những ngày này, mọi người cần phải kiêng kỵ chó làm các việc xấu.

Cách hóa giải ngày Tam Nương

 

hóa giải ngày tam nương

 

Có rất nhiều điều kiêng kỵ trong ngày tam nương mà mọi người đừng nên làm như:

  • Hạn chế việc kinh doanh hoặc làm những việc lớn
  • Những công việc có tính chất trọng đại như: Làm nhà, kinh doanh, cưới hỏi, đi làm ngày đầu tiên, khai trương, động thổ, lên nhà mới hay ký kết hợp đồng … đều cần tránh xa những ngày Tam Nương. Theo quan niệm của người đi trước khi làm các việc trọng đại vào những ngày này thì bạn sẽ gặp nhiều vận xui không thuận buồm xuôi gió, cụ thể như: Nếu cưới xin 2 vợ chồng sau này hay cãi vã gia đình bất hòa, mở quán kinh doanh thì ế ẩm, đi làm thì công ty công việc không được xuông xẻ…

Cẩn thận khi đi ngoài đường

Vào ngày tam nương khi ra đường, bạn cần cẩn thận, tránh va đi nơi đông người, bởi đây là ngày xấu rất dễ xẩy ra tai nạn, bạn có thể sử dụng các phương tiện công cộng để di chuyển.

Không nên cãi nhau

 

không nên cãi nhau

 

Trong ngày tam nương, bạn cần tránh không nên gây mâu thuẫn mất đoàn kế hoặc có xích mích với người khác dẫn tới cãi cọ bởi họ rất có thể làm ảnh hưởng đến những mối quan hệ của bạn với người khác. Hạn chế việc cãi cọ với vợ/ chồng, hàng xóm hoặc đối tác làm ăn …

Giữ mình thanh tịnh

Trong những ngày này, bạn cũng ngừng việc quan hệ tình cảm với vợ chồng để tránh mọi việc ko hay có thể xảy ra với cuộc sống hạnh phúc gia đình sau này. Cũng đừng nên quan hệ với những người khác giới, tốt hơn hết là giữ tâm thanh tịnh.

Áp dụng thuật Phòng thủy

Trong phong thủy ngũ Hành, (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) trong phong thủy có những hành tương sinh và tương khắc nhau tức cùng nhau phát triển hoặc kỵ nhau vì vậy trong nhưng ngày như thế này bạn cũng có thể chọn những hành tương sinh với nhau để làm việc cùng hoặc giờ tương sinh để khởi hành, khởi công …

Ví dụ: Hanh Mộc sinh Hỏa, nếu ngày tam nương rơi vào ngày Hỏa thì bạn có thể chọn lựa giờ Mộc để được thuận buồm xuôi gió. Nếu ngày tam nương thuộc ngày của Hành Thủy thì bạn lựa chọn giờ Kim để làm việc trọng đại hoặc khởi hành bởi Kim sinh Thủy.

Thay đổi chủ khách

Nếu bạn đang làm những công việc trọng đại mà không tránh khỏi ngày tam nương giải sử như bạn làm nhà, khởi công một công trình trọng đại bạn có thể mượn tuổi hoặc nhờ người thân, người khác khởi công hộ.

Bạn nên chọn những người có cùng cung tam Hợp như Thân Tý Thìn, Dần – Ngọ – Tuất, Hợi – Mão – Mùi, Tỵ – Dậu Sửu.

Ngày tam nương có được xây nhà không?

Cùng với hạn Tam Tai, Kim Lâu, Hoàng Ốc thì Tam Nương cũng là một trong số những hạn ảnh hướng đến cuộc sống gia đình của mỗi người. Trong ngày Tam Nương theo cách nhìn nhận của Phương Tây thì những ngày như 3,7 là người giao thời nửa sáng nửa tối lên công ăn việc làm thường dang dở, Ngày 13, 18 là ngày chuẩn bị chuyển đổi giữa trăng khuyến và trăng tròn là ngày này rất đen đủi bởi năng lượng vật chất lúc này bị xáo trộn luôn dao động gây va chạm lẫn nhau, ngày 22 là ngày sắp hết 1 chu kỳ của sự chuyển giao năng lương của một cung hoàng đạo, trăng tàn diễn ra vào ngày 27 là ngày mà các thầy cúng, phù thủy tận dụng để làm những nghi thức tà giáo.

Chính vì những giải thích của đông tây về ngày Tam Nương mà bạn nên hạn chế xây nhà, cải tạo nhà vào những ngày này. Nếu nhất thiết phải xây dựng bạn có thể mượn tuổi hoặc thay đổi chủ khách để nhờ họ giúp.

Hy vọng bài viết của Copsolution cung cấp được nhiều kiến thức thú vị cho quý độc giả, các bạn có thể để lại các bình luận phía dưới bài viết để biên tập viên chúng tôi hoàn thiện bài viết tốt hơn.